7/6/15

Bài 6: Pseudu- Phần tử giả

Trước khi bắt đầu bai học, chúng ta cũng cần phải hiểu thế nào là Pseodu đã.
Có thể nói một cách đơn giản nhất là như thế này

Pseodu (hay dịch là Phần tử giả): Nó là một phần quan trọng mà hầu hết các website đều có. Tại sao lại như vậy ạ? Tại sao nó lại xuất hiện trong hầu hết các website hiện nay. Câu trả lời chính là trong tất cả các website hiện nay đều chứ các đường link (liên kết)trên các trang trong web của mình. Và Pseodu dùng để quy định cách hiển thị cho một liên kết khi thực bạn thực thi 1 hành động nào đó. Ví dụ như:

1. Hover- di chuột qua

- Như đã nói bên trên do Pseodu áp dụng với liên kết nên trước tiên chúng ta cần phải xác định thành
phần tác động đến là thẻ <a>
- Ví dụ:
a:hover{ color: red; background: white; text-decoration: blink;}
Tức là: Khi di chuột qua liên kết thì nội dung bên trong cặp thẻ {…} sẽ hoạt động, cụ thể: Khi di chuột qua liên kết sẽ có màu đỏ và nền trắng và nháy.

2. Link

- Trong các thuộc tính cho liên kết, mặc định màu của liên kết là xanh chúng ta có thể chuyển qua màu khác cho nó để đẹp hơn và trong chuyên nghiệp hơn.
- Ví dụ: 
a:link { color: gold; }
Như vậy những ký tự nào trên trang web của bạn mà có chứa liên kết sẽ chuyển thành màu vàng.

3. Active

- Định các thuộc tính cho liên kết khi liên kết đó hoạt động ví dụ như khi nhấn giữ chuột vào liên kết đó. Tuy nhiên trường hợp đó ít được sử dụng. Đa số trường hợp này thường áp dụng cho menu hay list các chuyên mục,...
Nghĩa là sao? Có nghĩa là các thành phần trong menu đó sẽ dẫn bạn đến một trang nhất định và khi bạn truy cập vào trang đó thì cũng có nghĩa là liên kết đó đang hoạt động.

- Ví dụ:
a:active { background: gray; }
Ở như ví dụ của mình khi truy cập vào đường link thì chuỗi ký tự mà bạn chèn link vào sẽ có nền màu xám.

4. Visited

- Định các thuộc tính khi liên kết đã được ghé thăm( Những liên kết chúng ta đã click ít nhất 1 lần)
Ví dụ:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét